Những câu hỏi liên quan
Bin Tổng
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 3 2021 lúc 20:37

a)

\(FeO + CO \xrightarrow{t^o} Fe + CO_2\\ FeO + H_2 \xrightarrow{t^o} Fe + H_2O\\ CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\\)

b) Khối lượng hỗn hợp giảm chính là khối lượng O(oxit) phản ứng .

\(H_2 + O_{oxit} \to H_2O\\ CO + O_{oxit} \to CO_2\\ n_{O(oxit)} = n_{H_2} + n_{CO} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)\\ \Rightarrow a = m_O = 0,25.16 = 4(gam)\)

Bình luận (0)
nguyễn ngọc khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 8 2021 lúc 14:10

nH2=5,6/22,4=0,25(mol)

nCuO=7,2/80=0,09(mol)

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

Ta có: 0,25/1 > 0,09/1

=> H2 dư, CuO hết => Tính theo nCuO

Ta có: nCu=nCuO=0,09(mol)

=> mCu=0,09.64= 5,76(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
22 tháng 8 2021 lúc 14:11

                                    Số mol của khí hidro 

                               nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

                                  Số mol của đồng (II) oxit

                              nCuO  = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{7,2}{80}=0,09\left(mol\right)\)

Pt :                           H2 + CuO → (to) Cu + H2O\(|\)

                                  1         1               1       1 

                                0,25     0,09          0,09

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,09}{1}\)

                  ⇒ H2 dư , CuO phản ứng hết

                 ⇒ Tính toán dựa vào số mol của CuO

                                     Số mol của đồng

                                  nCu = \(\dfrac{0,09.1}{1}=0,09\left(mol\right)\)

                                  Khối lượng của đồng

                                     mCu = nCu . MCu

                                             = 0,09 . 64

                                            = 5,76 (g)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Thịnh Phạm
Xem chi tiết
Quang Nhân
24 tháng 8 2021 lúc 17:15

\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{7.2}{80}=0.09\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

Lập tỉ lệ : 

\(\dfrac{0.25}{1}>\dfrac{0.09}{1}\rightarrow H_2dư\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=0.09\left(mol\right)\)

\(m=0.09\cdot64=5.76\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 8 2021 lúc 17:16

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ n_{CuO}=\dfrac{7,2}{80}=0,09\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{to}Cu+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,09}{1}\\ \rightarrow H_2dư\\ \rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,09\left(mol\right)\\ m_{Cu}=0,09.64=5,76\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
24 tháng 2 2022 lúc 20:27

nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

nCuO = 8/80 = 0,1 (mol)

PTHH: CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O

LTL: 0,1 < 0,3 => H2 dư

nCu = nH2O = nCuO = 0,1 (mol)

mCu = 0,1 . 64 = 6,4 (g)

Số phân tử H2O: 0,1 . 6.10^23 = 0,6.10^23 (phân tử)

Bình luận (1)
Đông Hải
24 tháng 2 2022 lúc 20:28

a. \(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : CuO + H2 -to-> Cu + H2O

             0,1                   0,1      0,1

Xét tỉ lệ : 0,3 > 0,1 => H2 dư , CuO đủ

b. \(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

c. \(A=n.N=0,1.6.10^{23}=0,6.10^{23}\) phân tử 

 

Bình luận (1)
Buddy
24 tháng 2 2022 lúc 20:30

H2+CuO-to>Cu+H2O

        0,1-------0,1----0,1

n H2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol

n CuO=\(\dfrac{8}{80}\)=0,1 mol

=>H2 dư

=>m Cu=0,1.64=6,4g

=>soospt H2O= 0,1.6.1023=6.1022pt

 

Bình luận (1)
Đỗ Khánh Linh
Xem chi tiết
Buddy
28 tháng 3 2022 lúc 21:40

a, Ta có:

nZn = 13/65= 0,2(mol)

PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

               0,2-----------------------------------0,2

Theo PT : nZnSO4 = 0,2.1/1 = 0,2(mol)

mZnSO4 = 0,2. 161 = 32,2(g)

b, Ta có:

Theo PT : nH2 = 0,2.1/1 = 0,2(mol)

VH2(đktc) = 0,2 . 22,4 = 4,48(l)

CuO+H2-to>Cu+H2O

           0,2-----0,2

=>m Cu=0,2.64=12,8g

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Thể
Xem chi tiết
Hải Anh
27 tháng 3 2023 lúc 23:22

a, \(n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)

Gọi: nCuO (pư) = x (mol)

⇒ nCuO (dư) = 0,6 - x (mol)

\(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\)

X gồm: Cu và CuO dư.

⇒ mCu + mCuO (dư) = 40,8 ⇒ 64x + 80.(0,6-x) = 40,8 ⇒ x = 0,45 (mol)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,45.64}{40,8}.100\%\approx70,59\%\\\%m_{CuO\left(dư\right)}\approx29,41\%\end{matrix}\right.\)

b, \(H\%=\dfrac{0,45}{0,6}.100\%=75\%\)

c, Gọi CTHH cần tìm là FexOy.

PT: \(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO_2\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{22,5}{100}=0,225\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{CO_2}=\dfrac{1}{y}n_{CaCO_3}=\dfrac{0,225}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{12}{\dfrac{0,225}{y}}=\dfrac{160}{3}y\left(g/mol\right)\)

Mà: \(M_{Fe_xO_y}=56x+16y\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3

Bình luận (0)
Hải Anh
27 tháng 3 2023 lúc 22:57

Sau phản ứng còn lại gì bạn nhỉ? 

Bình luận (1)
Ngô Quý Phi
Xem chi tiết

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ Đặt:n_{CuO\left(p.ứ\right)}=a\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Cu}=a\left(mol\right);m_{CuO\left(dư\right)}=24-80a\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{rắn}=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(24-80a\right)+64a=21,6\\ \Leftrightarrow-16a=-2,4\\ \Leftrightarrow a=0,15\\ Vậy:H=\dfrac{0,15.80}{24}.100\%=50\%\\ b,n_{H_2}=n_{Cu}=a=0,15\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

Bình luận (0)
trịnh thị hải yến
Xem chi tiết
phúc
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 2 2023 lúc 16:32

$m_{O\ trong\ oxit} = m_{giảm} = 20.24\%=  4,8(gam)$

$\Rightarrow n_O = \dfrac{4,8}{16} = 0,3(mol)$

Gọi $n_{Fe_2O_3} = a(mol) ; n_{CuO} = b(mol) \Rightarrow 160a + 80b = 20(1)$

Ta có : $n_O = 3a + b = 0,3(2)$

Từ (1)(2) suy ra : a = 0,05 ; b = 0,15

$\%m_{CuO} = \dfrac{0,15.80}{20}.100\% = 60\%$

Bình luận (0)